Bài Viết


img

NHỮNG NỘI DUNG ĐÁNG CHÚ Ý CỦA LUẬT HÒA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN NĂM 2020

Trong quá trình cải cách tư pháp, ngày 16/6/2020, Quốc hội khóa XIV đã biểu quyết thông qua Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. Bộ Luật mới này đã quy định đầy đủ các tiêu chuẩn về Hòa Giải viên cũng như trình tự, thủ tục, thẩm quyền lựa chọn, bổ nhiệm. Luật hòa giải, đối thoại tại tòa án được thông qua nhằm tận dụng hiệu quả nguồn nhân lực có năng lực, trình độ chuyên môn tốt và kinh nghiệm trong xã hội để tham gia phối hợp cùng Tòa án tiền hành hòa giải, đối thoại góp phần giải quyết tranh chấp dân sự, hành chính.

img

Ý NGHĨA CỦA NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM (NGÀY 09/11)

Ngày truyền thống Pháp luật Việt Nam (09/11) chính thức được luật hóa tại Luật Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 dựa trên cơ sở sự ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (09/11/1946).

img

VÌ SAO CÁC DOANH NGHIỆP CẦN TƯ VẤN, HỖ TRỢ PHÁP LÝ?

​​​​​​Hiện nay, hoạt động tư vấn, hỗ trợ pháp lý vẫn còn là một thuật ngữ xa lạ đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bởi lẽ, nhận thức của các doanh nghiệp về vai trò, lợi ích của công tác tư vấn, hỗ trợ pháp lý còn hạn chế.

img

NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA TÀI SẢN KHI LY HÔN

Chia tài sản chung của vợ, chồng khi ly hôn là quan hệ phát sinh trong vụ án ly hôn khi các bên không tự thỏa thuận được về việc phân chia tài sản chung mà phải nhờ đến Tòa án giải quyết.

img

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống” (Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2015).

img

Luận bàn về việc đại diện theo ủy quyền của "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi"

Bộ luật Dân sự năm 2015 thì quy định trong khoản 3 Điều 138: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện”.